Tổng hội trưởng Lee ManHee thuộc Thánh điện đền thờ tạm chứng chớ nhà thờ Chúa Jêsus (Shincheonji), người đã tạo ra rất nhiều chủ đề trong năm 2020. Ông cũng là Chủ tịch của Tổ chức Văn hóa Tâm linh Thế giới Hòa bình Phục hưng (HWPL), một Tổ chức hòa bình của Liên Hiệp Quốc đã đặt sinh mệnh của mình để đạt được thỏa thuận hòa bình dân sự ở Mindanao, Philippines, nơi đã có 120.000 người chết trong cuộc xung đột đẫm máu kéo dài hơn 40 năm. Hành trình hòa bình của Tổng hội trưởng Lee ManHee đã truyền cho nhân loại nhận thức rằng 'kết thúc chiến tranh và hòa bình có thể đạt được' với tư cách là một cựu chiến binh trong Chiến tranh Triều Tiên 25.6 thế nhưng nó lại bị đánh giá thấp ở Hàn Quốc do định kiến. Chủ tịch Man-hee Lee, người đã được thế giới công nhận về kỹ năng lập kế hoạch và thực thi mang tính đột phá, sẽ được công bố cùng với tài liệu chứng thực.

① Viện Đào tạo Hòa bình được thiết kế để có thể nhìn trọn trong nháy mắt hành trình hòa bình đã được thực hiện bởi Phái đoàn Hòa bình, bao gồm ông Lee ManHee Chủ tịch của Tổ chức Văn hóa Tâm linh Thế giới Hòa bình Phục hưng (HWPL) kể từ năm 2012 . Trong 31 chuyến Công du Hòa bình Thế giới diễn ra trong 7 năm, trong công cuộc tìm kiếm sự hợp tác trong phong trào hòa bình chấm dứt chiến tranh, Chủ tịch Lee ManHee đã gặp gỡ các Tổng thống đương nhiệm và Cựu Tổng thống, các chính trị gia, các tổ chức dân sự như phụ nữ và thanh niên, giới truyền thông và các lãnh đạo tôn giáo của hơn 100 quốc gia. Bức ảnh chụp hành lang ở tầng 1 của Viện Đào tạo Hòa bình, nơi có hai bức tường lưu giữ các hoạt động của Chủ tịch Lee ManHee. ② Hình ảnh Chủ tịch Lee ManHee đang giới thiệu Hành trình Hòa bình với các nhà lãnh đạo tôn giáo của các giáo đoàn từ khắp nơi trên thế giới đã đến thăm Viện Đào tạo Hòa bình. ③ Các sinh viên Israel đã đến Viện Đào tạo Hòa bình trong Khóa đào tạo hòa bình vào tháng 6 năm 2018 đã rất ngạc nhiên khi theo dõi hành trình của Phái đoàn Hòa bình. ④ Sinh viên Israel đã vỗ tay khi nghe bài giảng về hòa bình. ⑤ Các học viên tham gia Khóa đào tạo về hòa bình tại khán phòng tầng 1 của Viện Đào tạo Hòa bình. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17.
① Viện Đào tạo Hòa bình được thiết kế để có thể nhìn trọn trong nháy mắt hành trình hòa bình đã được thực hiện bởi Phái đoàn Hòa bình, bao gồm ông Lee ManHee Chủ tịch của Tổ chức Văn hóa Tâm linh Thế giới Hòa bình Phục hưng (HWPL) kể từ năm 2012 . Trong 31 chuyến Công du Hòa bình Thế giới diễn ra trong 7 năm, trong công cuộc tìm kiếm sự hợp tác trong phong trào hòa bình chấm dứt chiến tranh, Chủ tịch Lee ManHee đã gặp gỡ các Tổng thống đương nhiệm và Cựu Tổng thống, các chính trị gia, các tổ chức dân sự như phụ nữ và thanh niên, giới truyền thông và các lãnh đạo tôn giáo của hơn 100 quốc gia. Bức ảnh chụp hành lang ở tầng 1 của Viện Đào tạo Hòa bình, nơi có hai bức tường lưu giữ các hoạt động của Chủ tịch Lee ManHee. ② Hình ảnh Chủ tịch Lee ManHee đang giới thiệu Hành trình Hòa bình với các nhà lãnh đạo tôn giáo của các giáo đoàn từ khắp nơi trên thế giới đã đến thăm Viện Đào tạo Hòa bình. ③ Các sinh viên Israel đã đến Viện Đào tạo Hòa bình trong Khóa đào tạo hòa bình vào tháng 6 năm 2018 đã rất ngạc nhiên khi theo dõi hành trình của Phái đoàn Hòa bình. ④ Sinh viên Israel đã vỗ tay khi nghe bài giảng về hòa bình. ⑤ Các học viên tham gia Khóa đào tạo về hòa bình tại khán phòng tầng 1 của Viện Đào tạo Hòa bình. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17.

[Thứ tự nhiều kỳ]
<1> Công khai bên trong ‘Viện Đào tạo Hòa bình’ cái nôi của hòa bình
<2> Sự nhìn nhận lại Thỏa thuận Hòa bình dân sự Mindanao
<3> Lời đáp của hòa bình, DPCW 10 điều 38 khoản
<4> Văn phòng Liên minh Tôn giáo ‘Một vì Hòa bình’
<5> Hành trình của hòa bình, trở thành sách giáo khoa
<6> Lễ hội Hòa bình Toàn cầu ’Hội nghị Thượng đỉnh Hòa bình’
<7> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 1~5
<8> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 6~10
<9> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 11~15
<10-1> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 16~17
<10-2> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 18~20
<11-1> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 21~25
<11-2> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 21~25
<12-1> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 26
<12-2> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 27~28
<13-1> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 29
<13-2> Chuyến công du hòa bình thế giới lần 30~31

Nhân vật trong câu chuyện thật về hòa bình

[Cheonji Daily=Song, Tae-Bok] Gần đây, trong quá trình xét xử liên quan đến Tổng hội trưởng Shincheonji, Lee ManHee, đã dẫn đến một cuộc tranh cãi về ‘Viện Đào tạo Hòa bình Shincheonji’. Phát sinh vấn đề này là do ông Kim, một cựu thành viên của Giáo hội Shincheonji, đã chủ trương rằng “đó là một ngôi nhà tân hôn”.

Sau những tranh cãi đó, Tờ báo của chúng tôi độc quyền công khai bên trong Viện Đào tạo nơi đang được quan tâm ngày càng nhiều. Bức ảnh này được chụp trước khi bùng phát COVID-19.

(Ảnh) Toàn cảnh Viện Đào tạo Hòa bình. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17
Toàn cảnh Viện Đào tạo Hòa bình. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17

◆ Nhà ở gia đình? Từ thiết kế Viện Đào tạo ... sự kiện hòa bình thường xuyên

‘Viện Đào tạo Hòa bình’ nằm ở phụ lưu của sông Nam Hàn, Goseong-ri, Cheongpyeong-myeon, Gapyeong-gun, Gyeonggi-do, là một tòa nhà bê tông cao 3 tầng trên mặt đất và 1 tầng gác mái được xây dựng trên khu đất 5961㎡ với diện tích sàn là 1465㎡. Nó được thiết kế ngay từ đầu như một cơ sở giáo dục và nghiên cứu (Viện đào tạo) bao gồm chỗ ăn ở và được hoàn thành vào năm 2014.

Với cấu trúc có thể chứa đến 30 người ở cùng lúc và trên dưới 100 người có thể cùng dùng bữa. Tầng một, có một khán phòng lớn có thể tổ chức các sự kiện với quy mô lên đến 120 người, tiệm bán lẻ, ký túc xá v.v. Tầng 2, gồm ký túc xá, phòng khách, phòng ăn. Tầng 3, gồm ký túc xá, phòng thảo luận nhóm, phòng đa chức năng.

Theo ông Shim, người phụ trách việc xây dựng Viện Đào tạo Hòa bình thì Viện Đào tạo Hòa bình được thành lập bởi Tổng hội trưởng Lee ManHee, người nhận được thiên mệnh nhằm “chấm dứt chiến tranh và đạt được hòa bình thế giới”, là nơi thường xuyên mời các nhân vật trong và ngoài nước đến để thảo luận về hòa bình. Nó được thiết kế để cung cấp chỗ ăn ở cho khách đường dài. Trên thực tế, các sự kiện hòa bình được tổ chức đều đặn từ 10 đến 20 lần một năm, với sự tham gia thường xuyên của các nhân vật trong và ngoài nước.

Đặc biệt, trước và sau 'Hội nghị Thượng đỉnh Hòa bình Thế giới' được tổ chức hàng năm kể từ năm 2014 bởi Tổ chức Văn hóa Tâm linh Thế giới Hòa bình Phục hưng (HWPL, Chủ tịch Lee ManHee) là tổ chức được đăng ký bởi Bộ truyền thông toàn cầu của Liên Hiệp quốc (DGC, trước DPI) với tư cách Tham vấn đặc biệt của Hội đồng Kinh tế và Xã hội LHQ (ECOSOC) nó được sử dụng như một nơi hòa hợp giữa các nhà lãnh đạo hòa bình thế giới. Biệt danh ‘Cung điện Hòa bình’ được đặt bởi những nhân vật nước ngoài đến thăm nơi này và Chủ tịch Lee ManHee đã mượn tên này để gọi.

(Ảnh) Khán phòng lớn tầng 1. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17
Khán phòng lớn tầng 1. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17
(Ảnh) Tầng 2. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17
Tầng 2. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17
(Ảnh) Tầng 3. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17
Tầng 3. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17

◆Tại tầng 1~ tầng 3 tràn ngập những thành quả hòa bình

Đặc điểm lớn nhất của Viện đào tạo là từ tầng 1 đến tầng 3 tràn ngập những ‘Giải thưởng Hòa bình’ nhận được từ các quốc gia và những món quà lưu niệm quý hiếm của mọi người từ khắp nơi trên thế giới. Vào thời điểm thành lập Viện đào tạo, không một ai dự đoán được điều đó.

Trên cả hai mặt của bức tường bên trái lối vào khán phòng chính ở tầng một, nơi được sử dụng làm khu trưng bày những bức ảnh chính cho thấy hành trình hòa bình của Tổng hội trưởng Lee ManHee. Từ năm 2021 tức năm 82 tuổi cho đến năm 89 tuổi, ông đã thực hiện 31 chuyến công du nước ngoài trong khoảng 7 năm, đã hoàn thành lịch trình dày đặc gặp gỡ các Cựu Tổng thống, các Tổng thống đương nhiệm, các thẩm phán của Tòa án tối cao, các chính trị gia, các nhà xã hội, các đại diện tôn giáo, phụ nữ, thanh niên và các phương tiện truyền thông của hơn 100 quốc gia. Nếu nhìn vào trình độ của các nhân vật ông đã gặp trong quá trình đó chúng ta có thể thấy rằng việc 'chấm dứt chiến tranh và đạt được hòa bình' mà ông ấy đang nói đến không phải là một hành động mang tính hình thức.

Phòng trưng bày bên trong khán phòng lớn có đầy đủ các món quà lưu niệm được trao tặng bởi nhiều người từ khắp nơi trên thế giới để cầu nguyện cho hòa bình. Đồ lưu niệm còn được bày cả trên sàn do không đủ tủ trưng bày là những đồ lưu niệm có giá trị lịch sử và văn hóa đáng kể. Trong đó có cả các tác phẩm của các bậc thầy được gửi đến.

(Ảnh) Trải qua 31 chuyến công du hòa bình Chủ tịch Lee ManHee đã đặt đầy tủ trưng bày các giải thưởng hòa bình và bảng công lao nhận được từ các quốc gia. Các món quà lưu niệm nhận được từ các quan khách đến từ hơn 170 quốc gia tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hòa bình Thế giới được đặt trên mỗi tầng do không đủ chỗ trong phòng trưng bày. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17
(Ảnh) Trải qua 31 chuyến công du hòa bình Chủ tịch Lee ManHee đã đặt đầy tủ trưng bày các giải thưởng hòa bình và bảng công lao nhận được từ các quốc gia. Các món quà lưu niệm nhận được từ các quan khách đến từ hơn 170 quốc gia tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hòa bình Thế giới được đặt trên mỗi tầng do không đủ chỗ trong phòng trưng bày. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17

Khi bước vào tầng 2, phòng khách nổi bật. Ở một góc của phòng khách, nơi được sử dụng làm nơi gặp gỡ với các nhân vật chủ chốt, các giải thưởng và bằng khen do Chủ tịch Lee ManHee nhận được từ nhiều quốc gia trao tặng để ghi nhận các hoạt động vì “Hòa bình Thế giới Chấm dứt chiến tranh” được xếp thành hàng dài . Những món quà lưu niệm từ các quốc gia khác nhau cũng được trưng bày xung quanh khu trưng bày.

Tầng 3 bố trí phòng thảo luận nhóm và phòng đa chức năng. Ngay cả ở nơi này, các đồ vật và kỷ vật từng đoạt giải thưởng từ các quốc gia khác nhau được đặt đầy các tủ trưng bày và trên sàn. Ông đã giành được nhiều giải thưởng hòa bình ở nhiều quốc gia khác nhau và ông đã từng nói rằng "Giải thưởng thực sự đối với tôi là hòa bình."

Ở sân trước của Viện đào tạo có đặt ‘ Tượng đài Tuyên ngôn hòa bình thống nhất Tổ quốc’ và ‘Tượng đài kỷ niệm hòa bình HWPL’, trong đó có khắc nguyện vọng thống nhất hòa bình của Tổng hội trưởng Lee ManHee. Sau Hội nghị Thượng đỉnh, các khách mời chính trong và ngoài nước đã được mời đến địa điểm này để xem màn trình diễn thể hiện nét tinh hoa văn hóa Hàn Quốc và đã được đón nhận rất nồng nhiệt.

Những người dân thường nhìn vào một người 90 tuổi nói "Chấm dứt chiến tranh và đạt được hòa bình" khi đi công du thế giới thì dù là bất cứ ai cũng không tin. Nhưng giờ đây, mọi người từ khắp nơi trên thế giới đang tin tưởng và cùng tham gia vào việc ‘Ban hành Luật Quốc tế chấm dứt chiến tranh và Thống nhất tôn giáo’ lời đáp cho hòa bình mà Tổng hội trưởng Lee ManHee nhận được từ trời. Ông là một nhà hoạt động vì hòa bình người Hàn Quốc, người đã truyền lửa cho nhân loại vốn có ý nghĩ ‘chấm dứt chiến tranh và hòa bình là điều không thể’ có được suy nghĩ rằng ‘nếu bạn làm thì có thể làm được’.

Viện Đào tạo Hòa bình Gapyeong là cái nôi của 'Phong trào Hòa bình và Chấm dứt Chiến tranh', được khởi xướng bởi Tổng hội trưởng Lee ManHee sau khi ông nhận được thiên mệnh. Nhiều nhân vật trong nước và quốc tế đã đến thăm nơi này là những nhân chứng minh chứng rằng ‘đây là cái nôi của hòa bình’.

(Ảnh) Tượng đài Tuyên ngôn thống nhất tổ quốc và Tượng đài kỷ niệm hòa bình. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17
Tượng đài Tuyên ngôn thống nhất tổ quốc và Tượng đài kỷ niệm hòa bình. (Cung cấp: HWPL) ⓒCheonji Daily 2020.12.17
천지일보는 24시간 여러분의 제보를 기다립니다.
저작권자 © 천지일보 무단전재 및 재배포 금지